Hệ thống nhận diện DNA
DNA là từ viết tắt của Deoxyribo Neuclic Acid (còn được gọi là ADN), là một vật liệu di truyền nằm trong nhân của tế bào.
DNA có thể được lấy từ nguồn máu, nước bọt, móng, tóc, ...
Trong tế bào, DNA được tổ chức theo dạng xoắn đôi được gọi là các cặp Nhiễm sắc thể. Ở người có 23 cặp nhiễm sắc thể. Trong tổng số 46 nhiễm sắc thể, con cái sẽ thừa hưởng 23 nhiễm sắc thể từ bố mẹ chúng. Trong đó, 99.7% DNA của con cái được chia sẻ với bố mẹ chúng, 0.3% còn lại lặp đi lặp lại và được mã hóa cho mỗi cá nhân.
Các bước cơ bản của nhận diện DNA là:
Các bước cơ bản của nhận diện DNA là:
- Tách DNA từ mẫu thu được có trong máu, nước bọt, tóc, tinh dịch hoặc mô.
- Tách các mẫu DNA thành đoạn ngắn hơn
- Phân đoạn DNA theo kích thước
- So sánh DNA từ các mẫu khác nhau.
Sinh trắc học DNA khác với những phương pháp khác là:
- Nó cần một mẫu vật hữu hình thay vì hình ảnh
- Phân tích dựa trên vật chất hữu hình nên không có tính năng khai thác hay lưu trữ mẫu.
Ưu điểm của hệ thống nhận diện DNA
- Độ chính xác cao
- Mỗi người có một bộ DNA riêng.
Nhược điểm của hệ thống nhận diện DNA
- Thủ tục phức tạp
- Đòi hỏi phải có nhiều kiến thức và liên quan đến vấn đề riêng tư.
- Cần không gian lưu trữ lớn
- Những mẫu ô nhiễm, suy thoái có thể gây ảnh hưởng đến kết quả.
Ứng dụng của hệ thống nhận diện DNA
- Trong hình sự, chứng minh vô tội hay có tội.
- Ứng dụng trong bảo mật mạng và vật lý.
- Chứng minh quan hệ huyết thống, ...
Bình luận